Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên

  发布时间:2025-04-18 04:27:59   作者:玩站小弟   我要评论
Chiểu Sương - 13/04/2025 04:58 Pháp am licham lich、、。
ậnđịnhsoikèoLeHavrevsRenneshngàyPhongđộđanglêam lich   Chiểu Sương - 13/04/2025 04:58  Pháp

相关文章

  • .

    xem mat tap the o trung quoc anh 1

    Một sự kiện mai mối tại Thượng Hải ngày 27/7/2018.

    Trong xã hội truyền thống Trung Quốc, việc lấy chồng sớm là điều phổ biến và được hầu hết gia đình khuyến khích. Những phụ nữ độc thân và ở độ tuổi cuối hai mươi trở lên thường bị gọi là "phụ nữ còn sót lại" hoặc shengnu.

    Giống Aubrey, nhiều người chịu áp lực lớn từ gia đình và thường phải tìm đến các dịch vụ mai mối hoặc tham gia những buổi "xem mặt thần tốc" - nơi có hàng chục người độc thân cùng tham gia với hy vọng tìm được một nửa của riêng mình.

    Không khác gì một cuộc họp

    Buổi xem mặt của Aubrey diễn ra tại nhà hàng dim sum ở quận Luohu vào buổi chiều thứ 7.

    "Khi mở cửa bước vào, ngay lập tức, tôi nhìn thấy một người người phụ nữ lớn tuổi đang phát biểu một cách say mê. Tôi hơi bối rối vì nó giống một cuộc họp hơn là sự kiện xem mặt", cô gái 25 tuổi kể.

    Thay vì một chiếc bàn dài, ban tổ chức lại kê một số bàn tròn. Có khoảng 20 người tham gia và các cô gái được xếp ngồi cách xa những chàng trai.

    xem mat tap the o trung quoc anh 2

    Những người tham dự sự kiện mai mối thu thập thông tin về nhau.

    "Ngay từ cái nhìn đầu tiên, chẳng có ai mà tôi thấy hấp dẫn, ít nhất là đối với tiêu chuẩn của tôi. Tuy nhiên, họ chắc chắn có thể đủ điều kiện theo tiêu chuẩn của nhiều ông bố bà mẹ Trung Quốc: công việc tuyệt vời, xe hơi, nhà ở", Aubrey nói.

    Ban đầu, mọi người đều tỏ ra dè dặt và có phần xấu hổ. Các ứng viên lần lượt giới thiệu về bản thân.

    Về cơ bản, đa số chỉ nói những thông tin cơ bản nhất như họ tên, tốt nghiệp trường nào. Một số cố gắng làm dịu không khí bằng một vài câu nói hài hước song cũng không có tác dụng. Mọi thứ vẫn vô cùng ngượng nghịu.

    "Một trò chơi được tổ chức để giúp mọi người thoải mái tương tác hơn, trong đó các chàng trai thổi bóng bay và những cô gái cố gắng làm nổ chúng. Tuy nhiên, chẳng có ai thực sự hứng thú. Mọi người chỉ đứng dậy để không phải khó xử".

    Độc thân không phải vì kém cỏi

    Từ khi bước sang tuổi 30, June đã tham gia nhiều buổi xem mặt tập thể dưới sự thúc ép của người thân. Tuy nhiên, cô sớm nhận ra, những sự kiện chóng vánh này hoàn toàn không có tác dụng với mình.

    "Tôi nghĩ rất nhiều phụ nữ trẻ ở Trung Quốc ngày nay coi trọng sự độc lập. Chúng tôi có thể kiếm tiền và không phụ thuộc hoàn toàn vào đàn ông. Một số bạn bè của tôi bị áp lực phải xem mặt và kết hôn song những cuộc hôn nhân này không kéo dài bao lâu", June kể.

    xem mat tap the o trung quoc anh 3

    Nhiều người tham gia các buổi xem mặt tập thể vì sự thúc ép của cha mẹ.

    Cai Yong, chuyên gia về nhân khẩu học và giáo sư xã hội học Trung Quốc tại Đại học North Carolina (UNC), lập luận rằng thuật ngữ "phụ nữ còn sót lại" đang gây hiểu lầm.

    "Họ độc thân không phải vì kém cỏi mà thực tế đó là sự lựa chọn vì họ không tìm được người đàn ông phù hợp với tiêu chí của mình".

    Các thuật ngữ như shengnu bắt nguồn từ những lo lắng về văn hóa của thế hệ cũ. "Ở Trung Quốc và các nước Đông Á khác, đàn ông và phụ nữ được kỳ vọng phải kết hôn vào một độ tuổi nhất định", Cai nói.

    Thế nhưng, xã hội Trung Quốc cũng đang trong quá trình chuyển đổi.

    "Thế hệ trẻ ngày nay thậm chí có thể không muốn tham gia vào những buổi xem mặt mà cha mẹ sắp xếp. Nhưng đồng thời, họ cũng có thể cảm thấy tội lỗi vì đã không làm theo ý muốn của cha mẹ. Những gì chúng ta đang thấy là kết quả của sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân chiến đấu với các giá trị truyền thống", Cai nhận định.

    Buổi gặp mặt ở nhà hàng dim sum là lần xem mặt đầu tiên và cũng là cuối cùng của Aubrey. Bất kể sự thúc ép của cha mẹ, cô khẳng định bản thân muốn tìm kiếm hạnh phúc theo cách của riêng mình.

    "Tôi muốn gặp gỡ mọi người một cách tự nhiên, tại quán bar, bữa ăn trưa, sự kiện. Bất kể nó có thể là gì nhưng chắc chắn không phải là một buổi xem mặt tập thể như vậy".

    Theo Zing

    Phụ nữ Nhật: 'Tôi trở về con số 0 sau khi lấy chồng'

    Phụ nữ Nhật: 'Tôi trở về con số 0 sau khi lấy chồng'

    Nhiều phụ nữ Nhật Bản cảm thấy mình đánh mất danh tính, sự nghiệp, các mối quan hệ vì phải theo họ chồng sau khi kết hôn.

    '/>

  • Bố của Mai Anh là người có quyền chức. Ông nổi tiếng độc đoán, gia trưởng và luôn kiểm soát mọi việc trong gia đình. “Bố yêu cầu nhà cửa phải luôn gọn gàng, sạch sẽ như lau như li và bữa tối cơm ngon canh ngọt luôn sẵng sàng trên bàn đúng giờ khi bố về nhà. Mặc dù mẹ cháu cũng đi làm, còn phải chăm sóc bà nội bị bệnh tiểu đường rất vất vả".

    Chị Duyên, mẹ Mai Anh làm giáo viên cấp hai, tính tình hiền lành, nhẫn nhịn chịu đựng là thế nhưng vẫn không sao làm vừa lòng ông chồng gia trưởng.

    Có lần nhà có đám giỗ, một mình chị lo gần chục mâm cỗ. Đến khi dọn lên ăn thì các bà cô bên nhà chồng đánh tiếng chê bôi chị cuốn nem không khéo, món canh bóng chưa được chuẩn. Thế là trước mặt bao nhiêu người chị bị chồng gọi ra chửi mắng xối xả.

    Uất ức chịu không nổi, Mai Anh òa khóc. Cô bé hét lên: "Bố thôi đi, đừng hành hạ mẹ khổ sở như thế". Bố cô tức giận trợn mắt: “Hỗn láo! Mày biết gì mà nói!”.

    Một buổi chiều, Mai Anh gọi mẹ ra đầu ngõ bảo mẹ hãy ly hôn đi, mẹ cô bé lắc đầu, nước mắt lưng tròng nói đợi khi nào hai anh em vào đại học rồi mẹ sẽ...tính.

    Đến đây Mai Anh chỉ biết thở dài im lặng. Cô không gần gũi được với bố và giận mẹ nhu nhược chỉ biết chịu đựng. Anh trai Mai Anh vốn hiền lành, ít nói bỗng thay đổi đột ngột về tính tình. Chàng trai tỏ ra ương bướng, chống đối bố, nghiện game online và thường xuyên trốn học đi chơi game.

    Cũng trong hoàn cảnh những đứa trẻ muốn bố mẹ ly hôn là Thạch Thảo (13 tuổi, TP. Hồ Chí Minh).

    Với Thảo, cuộc hôn nhân của bố mẹ giống như một cơn ác mộng không hồi kết. Bố Thảo là một kiến trúc sư nổi tiếng, ngoại hình bảnh bao phong độ. Còn mẹ có cửa hàng kinh doanh thiết bị y tế. Cuộc sống gia đình nhìn bên ngoài đủ đầy hạnh phúc nhưng đúng là "trong chăn mới biết chăn có rận". Mẹ Thảo bao phen phải ghen tuông khổ sở vì tính trăng hoa của chồng, cứ dẹp xong vụ này lại ra vụ khác. Thế nhưng họ lại không ly hôn.

    Mối quan hệ vợ chồng luôn trong tình trạng như bị "hóc xương" nuốt vào không được, nhổ ra cũng không xong, thực sự tức nghẹn và điên tiết.

    Có lần nửa đêm Thảo bắt gặp mẹ ngồi thẫn thờ ở ban công uống ruợu một mình. Trong lúc say mẹ khóc lóc, than thân trách phận kết tội bệnh ngoại tình của ba đã thành mãn tính nhưng lần này ba còn muốn công khai qua lại với người phụ nữ kia.

    Thảo cảm thấy hoang mang. Cô thắc mắc không hiểu vì sao sau tất cả mẹ vẫn không ly hôn thì mẹ trả lời rằng, mẹ cố gắng giữ gia đình vì thương chị em Thảo còn nhỏ. Mẹ cũng không muốn chịu thua dâng chồng, dâng tài sản cho "con hồ ly tinh".

    Nghe mẹ nói vậy, Thảo lại càng thấy bế tắc hơn. Cô bé tự dằn vặt bản thân, cho rằng tại mình mà bố mẹ không thể ly hôn, phải chịu đựng nhau khổ sở như vậy. Từ đó Thảo thu mình lại, trở nên buồn bã, ít nói, học hành giảm sút.

    Lo lắng cho tình trạng của con gái, bố mẹ cô phải tìm gặp chuyên gia tâm lý nhờ tư vấn giúp đỡ cho con.

    {keywords}
    Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội)

    Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) - người đã tư vấn cho bé Mai Anh và Thạch Thảo chia sẻ với VietNamNet:

    "Ly hôn là một nỗi sợ. Dường như chúng ta quá tập trung vào vấn đề bố mẹ ly hôn, trẻ sẽ bị tổn thương như thế nào. Chúng ta cố gắng bảo vệ trẻ khỏi những tổn thương bằng cách tiếp tục ở lại cuộc hôn nhân đã nguội lạnh. Nhưng không mấy ai đặt câu hỏi khi mối quan hệ của bố mẹ không tốt đẹp, trẻ ở giữa bị mắc kẹt thì sẽ gánh chịu tổn thương và ảnh hưởng như thế nào đến tâm lý và sự phát triển?

    Bố mẹ ly hôn hay một cuộc hôn nhân độc hại, liệu cái nào tệ hơn đối với trẻ?

    Ly hôn không ai dám nói là dễ dàng. Việc tạm hoãn quyết định này trong một thời gian nhất định là cần thiết giúp bố mẹ có sự chuẩn bị tốt nhất cho bản thân và đặc biệt là con trẻ. Nhưng nếu bạn muốn trì hoãn đến khi con trưởng thành hoặc vì con mà tiếp tục một cuộc hôn nhân không hạnh phúc thì tôi khuyên bạn là không nên.

    Bởi vì việc hàng ngày phải chứng kiến bố mẹ ở cùng một nhà nhưng không vui vẻ thậm chí thù hằn, ghét bỏ nhau còn khiến con trẻ bị tổn thương nhiều hơn việc trực tiếp ly hôn.

    Trẻ trong trường hợp này có khả năng bị các vấn đề về sức khoẻ và tâm lý như tự ti, rối loạn lo âu, thậm chí bị trầm cảm.

    Bị trói buộc trong gánh nợ "vì con nên mẹ mới sống với bố " hay định kiến xã hội ly hôn là xấu có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến tính cách, tâm lý và sự phát triển sau này của trẻ. Nhiều trẻ sẽ lặp lại cuộc hôn nhân thất bại của bố mẹ và tệ hơn là chỉ biết chịu đựng thay vì tìm kiếm giải pháp cho vấn đề.

    Ngạn ngữ Pháp có câu: “Một cuộc ly hôn tốt còn hơn một cuộc hôn nhân xấu”. Bất kể lý do gì, khi mối quan hệ vợ chồng không còn hạnh phúc bạn cần nhận ra đã đến lúc nên dừng lại. Quan trọng hơn hết là cho con bạn một cuộc sống bình yên". 

    Xem thêm video: Khoảnh khắc xúc động: Cặp đôi gần 100 tuổi ôm nhau khóc sau 3 tháng xa cách

    Ly hôn chồng biến tôi trở thành người mẹ tốt hơn

    Ly hôn chồng biến tôi trở thành người mẹ tốt hơn

    "Bây giờ chưa thấm đâu nhưng con rồi sẽ biết trân trọng những đêm bọn trẻ vắng nhà", mẹ đã nói với tôi như vậy khi tôi quyết định ly hôn người nay đã là một ông chồng cũ.

    '/>

最新评论